1900s - Thập niên 1900
Women - Phụ nữ
The S-bend corset was fashionable during the 1900s. It thrust the hips backwards and forced the chest forward into a fashionable pouter-pigeon shape, emphasised with puffed, frilly blouses that were often embellished with decorations like lace collars and broad ribbon ties. Separates were popular, with skirts fitted over the hip and fluted towards the hem. Hair was worn in a centre parting, often looped around pads and false hair to create a wide 'brim' of hair around the hairline. This hairstyle was worn under vast, broad-brim hats with low crowns, and adorned all over with flowers, lace, ribbons and feathers.
Áo nịt ngực uốn cong chử S là thời trang trong những năm 1900. Nó đẩy hông về phía sau và ép ngực về phía trước thành hình chim bồ câu hợp thời trang, làm nổi bật với những chiếc áo phồng, có diềm thường được tô điểm bằng những đồ trang trí như cổ áo ren và dây ruy băng to bản. Áo váy tách rời là phổ biến, với váy được ôm sát trên hông và loe về phía gấu váy. Tóc được chẻ ngôi giữa, thường được quấn quanh các miếng đệm và tóc giả để tạo ra một 'vành' tóc rộng xung quanh chân tóc. Kiểu tóc này được dùng dưới những chiếc mũ rộng vành với vương miện thấp và được tô điểm bằng hoa, ren, ruy băng và lông vũ.
Men - Đàn ông
Men wore three-piece lounge suits with bowler or cloth caps. Jackets were narrow with small, high lapels. Most collars were starched and upstanding, with the corners pointing downwards. Some men wore their collars turned down, with rounded edges and modern knotted ties. Beards were now reserved for mainly older men, and most young men sported neat moustaches and short hair.
Đàn ông mặc bộ đồ lễ ba mảnh với nơ hoặc mũ vải. Áo khoác ôm với ve áo nhỏ, cao. Hầu hết các cổ áo đều được hồ bột và dựng đứng, với các góc hướng xuống dưới. Một số người đàn ông lật cổ áo của họ quay xuống, với các cạnh tròn và cà vạt thắt nút hiện đại. Râu bây giờ được dành cho chủ yếu là đàn ông lớn tuổi, và hầu hết những người đàn ông trẻ tuổi có ria mép gọn gàng và tóc ngắn.
1910s
Women
During this decade, frilly, puffed blouses and fluted skirts continued to be popular. A slightly high waistline was fashionable, as was a long tunic-like top worn over an ankle length A-line or 'hobble' skirt (cinched in at the hem). During World War I (1914–18), women adopted practical, working clothes and they sometimes wore uniform, overalls and trousers. Hair was worn in a centre parting, often looped around pads and false hair to create a wide 'brim' of hair around the hairline. This hairstyle was worn under vast, broad hats with shallow crowns, heavily trimmed with flowers, ribbons and feathers. Towards the end of the decade, younger women sported short bobs.
Trong thập kỷ này, những chiếc áo phồng có diềm và váy xòe vẫn tiếp tục phổ biến. Một chiếc áo hơi cao hơn thắt lưng là thời trang, cũng như một chiếc áo giống như áo dài trên mắt cá chân A-line hoặc váy 'bó chân' (nịt chặt ở gấu váy). Trong Thế chiến thứ nhất (1914-1918), phụ nữ theo loại trang phục làm việc thực tế, và đôi khi họ mặc đồng phục, áo liền quần và quần dài. Tóc được chẻ ngôi giữa, thường được quấn quanh các miếng đệm và tóc giả để tạo ra một 'vành' tóc rộng xung quanh chân tóc. Kiểu tóc này được dùng dưới những chiếc mũ rộng với chóp nón cạn, được trang trí rất nhiều hoa, ruy băng và lông vũ. Đến cuối thập kỷ, phụ nữ trẻ hơn đã diện kiểu tóc bob ngắn.
Bob: a style in which the hair is cut short and evenly all around so that it hangs above the shoulders.
Hay đọc là tóc bom bê: là kiểu tóc cắt ngắn và đều xung quang mà buông trên vai
A hobble skirt was a skirt with a narrow enough hem to significantly impede the wearer's stride. It was a short-lived fashion trend that peaked between 1908 and 1914.
Váy hobble (bó chân) là một chiếc váy có gấu váy đủ hẹp để cản trở đáng kể sải chân của người mặc. Đó là một xu hướng thời trang ngắn ngủi đạt đỉnh từ năm 1908 đến 1914.
The hobble skirt may have been inspired by one of the first women to fly in an airplane. At a 1908 Wright Brothers demonstration in Le Mans, France, Mrs. (Edith) Hart O. Berg asked for a ride and became the first American woman to fly as a passenger in an airplane, soaring for two minutes and seven seconds. She tied a rope securely around her skirt at her ankles to keep it from blowing in the wind during the flight. According to the Smithsonian Air and Space Museum, a French fashion designer was inspired by the way Mrs. Berg walked away from the aircraft with her skirt still tied and created the hobble skirt based on her ingenuity.
Váy hobble (bó chân) có thể được lấy cảm hứng từ một trong những người phụ nữ đầu tiên bay trên máy bay. Trong một cuộc biểu diễn của anh em nhà Wright năm 1908 ở Le Mans, Pháp, Cô (Edith) Hart O. Berg đã được mời và trở thành người phụ nữ Mỹ đầu tiên bay như một hành khách trên máy bay, bay cao trong hai phút bảy giây. Cô buộc một sợi dây chắc chắn quanh váy ở mắt cá chân để giữ cho nó không bị gió thổi bay trong suốt chuyến bay. Theo Bảo tàng Hàng Không và Không gian Smithsonian, một nhà thiết kế thời trang người Pháp đã lấy cảm hứng từ cách bà Berg bước ra khỏi máy bay với chiếc váy vẫn được buộc và tạo ra chiếc váy bó chân dựa trên sự ngây thơ của cô.
The French fashion designer in the Berg story might have been Paul Poiret who claimed credit for the hobble skirt, but it is not clear whether the skirt was his invention or not. Skirts had been rapidly narrowing since the mid-1900s.Slim skirts were economical because they used less fabric.
Nhà thiết kế thời trang người Pháp trong câu chuyện Berg có thể là Paul Poiret, người đã tự nhận cho chiếc váy hobble, nhưng không rõ liệu chiếc váy có phải là phát minh của anh ta hay không. Váy đã nhanh chóng bị thu hẹp kể từ giữa những năm 1900. Váy mỏng nhẹ là kinh tế vì họ sử dụng ít vải.
The hobble skirt became popular just as women were becoming more physically active.
Váy bó chân hobble trở nên phổ biến giống như phụ nữ ngày càng năng động hơn.
Hobble skirts inspired hundreds of cartoons and comic postcards. One series of comic post cards called it the "speed-limit skirt." There were several reports of women competing in hobble skirt races as a joke.
Váy Hobble là cảm hứng cho hàng trăm bưu thiếp tranh vẽ. Một loạt các bưu thiếp tranh gọi nó là "váy giới hạn tốc độ." Có một số báo cáo về việc phụ nữ thi tranh trong các cuộc đua váy bó chân hobble như một trò đùa.
Boarding a streetcar in a hobble skirt was particularly difficult. In 1912, the New York Street Railway began running hobble skirt cars with no step up. Los Angeles introduced similar streetcars in 1913.
Lên xe trong một chiếc váy bó chân hobble đặc biệt khó khăn. Năm 1912, Đường sắt New York bắt đầu chạy những chiếc xe hỗ trợ váy bó chân mà không cần bước lên. Los Angeles đã giới thiệu xe điện tương tự vào năm 1913.
Hobble skirts were directly responsible for several deaths. In 1910, a hobble-skirt-wearing woman was killed by a loose horse at a racetrack outside Paris. A year later, eighteen-year-old Ida Goyette stumbled on an Erie Canal bridge while wearing a hobble skirt, fell over the railing, and drowned.
Váy bó chân Hobble chịu trách nhiệm trực tiếp cho một số cái chết. Năm 1910, một người phụ nữ mặc váy bó chân đã bị giết bởi một con ngựa tuột dây tại một đường đua bên ngoài Paris. Một năm sau, Ida Goyette mười tám tuổi vấp ngã trên cây cầu Erie Canal trong khi mặc váy bó chân, ngã trên lan can và chết đuối.
To prevent women from splitting their skirts, some women wore a fetter or tied their legs together at the knee. Some designers made alterations to the hobble skirt to allow for greater movement. Jeanne Paquin concealed pleats in her hobble skirts while other designers such as Lucile offered slit or wrap skirts.
Để ngăn phụ nữ làm rách váy của mình, một số phụ nữ buộc hai chân vào nhau ở đầu gối. Một số nhà thiết kế đã thực hiện các thay đổi cho váy bó chân hobble để cho phép chuyển động tốt hơn. Jeanne Paquin giấu các nếp gấp trong những chiếc váy bó chân của mình trong khi các nhà thiết kế khác như Lucile đưa ra những chiếc váy xẻ hoặc quấn.
The hobble skirt trend began to decline in popularity at the beginning of World War I, as the skirt's limited mobility did not suit the wartime atmosphere.
Xu hướng váy bó chân bắt đầu giảm nhiều vào đầu Thế chiến I, vì khả năng di chuyển hạn chế của váy không phù hợp với tình hình thời chiến.
Men - Đàn ông
The three-piece lounge suit was commonly worn, but from 1914 to the end of the decade, many men were photographed in military uniform. Hair was worn parted at the side or the middle. Older men sported beards, but younger men wore moustaches or went clean-shaven.
Bộ đồ lễ ba mảnh thường được mặc, nhưng từ năm 1914 đến cuối thập kỷ, nhiều người đàn ông đã được chụp ảnh trong quân phục. Tóc đã được rẻ ngôi một bên hoặc giữa. Đàn ông lớn tuổi có để râu, nhưng đàn ông trẻ hơn để ria mép hoặc cạo sạch râu.
1920s
Women
At the very beginning of the1920s it was fashionable for women to wear high-waisted, rather barrel-shaped outfits, and tunic-style tops were popular. However, between 1920-2 the waistline dropped to hip level, obscuring natural curves for a tubular, androgynous look. Young, very fashionable 'flappers' wore their hems at knee level, with neutral coloured stockings and colourful garters. Hemlines drifted between ankle and mid-calf for the duration of the decade. Jewellery was prominent, including large brooches and long strings of pearls. Hair was worn bobbed, sometimes close to the head, and the distinctive cloche hat (a close fitting, bell-shaped hat) was very popular.
Vào đầu những năm 1920, thời trang của phụ nữ là mặc trang phục có lưng cao, khá giống dạng thùng, và áo kiểu tunic là phổ biến. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ 1920-1922, vòng lưng đã giảm xuống ngang hông, che khuất những đường cong tự nhiên để có vẻ ngoài hình ống, nam tính. Những 'flappers' trẻ trung, rất hợp thời trang mặc hở đến đầu gối, với vớ màu trung lập và áo nịt nhiều màu sắc. Các đường gấu váy rơi giữa mắt cá chân và nữa bắp chân trong suốt thập kỷ. Đồ trang sức rất nổi bật, bao gồm những chiếc trâm cài lớn và chuỗi ngọc trai dài. Tóc được để kiểu bob, đôi khi gần sát đầu và chiếc mũ quả chuông khác biệt (một chiếc mũ đội sát đầu, có hình chuông) rất phổ biến.
Flappers (in the 1920s) a fashionable young woman intent on enjoying herself and flouting conventional standards of behavior.
Flappers (vào những năm 1920), là phụ nữ trẻ sành điệu có ý định tận hưởng bản thân và bỏ qua các tiêu chuẩn hành vi thông thường.
Men
Men wore narrow-cut lounge suits, with pointed collars turned down, and plain or simply patterned modern knot ties. Cloth caps were popular amongst the working class, though trilbies or homburgs were worn by the middle classes. Hair was cut very short at the sides, parted severely from the centre or the side and smoothed down with oil and brilliantine, or combed back over the top of the head.
Đàn ông mặc bộ đồ lễ cắt sát, với cổ áo nhọn lật xuống, và cà vạt kiểu trơn hoặc có hoa văn đơn giản. Mũ vải là phổ biến trong tầng lớp lao động, trong khi nón phớt mềm hoặc nón phớt được dùng bởi tầng lớp trung lưu. Tóc được cắt rất ngắn ở hai bên, rẻ ngôi nghiêm chỉnh từ giữa hoặc một bên và được làm mượt bằng dầu và Brilliantine, hoặc chải ngược lên trên đỉnh đầu.
1930s - Thập niên 1930
Women - Phụ nữ
The drop-waist androgyny of the previous decade gave way to a slinky femininity in the 1930s. Parisian couturiers introduced the bias-cut into their designs, which caused the fabric to skim over the body's curves. Long, simple and clinging evening gowns, made of satin were popular. Often the dresses had low scooping backs. During the day, wool suits with shoulder pads, and fluted knee-length skirts were worn. Fox fur stoles and collars were popular, as were small hats embellished with decorative feather or floral details, worn at an angle. Hair was set short and close to the head, often with gentle 'finger waves' at the hairline. Sports and beach-wear influenced fashionable dress, and the sun-tan was coveted for the first time.
Kiểu váy hạ eo lưỡng tính của thập kỷ trước đã nhường chỗ cho kiểu bó sát nữ tính vào những năm 1930. Các nhà thợ may Paris đã giới thiệu kiểu cắt xéo vải trong thiết kế của họ, khiến cho vải đi lướt qua các đường cong của cơ thể. Áo buổi tối ôm sát, đơn giản và dài, làm bằng satin đã phổ biến. Thường thì những chiếc váy có phần lưng thấp. Vào ban ngày, những bộ đồ len với miếng đệm vai và váy dài đến đầu gối đã được mặc. Khăn choàng và cổ áo lông cáo là phổ biến, cũng như những chiếc mũ nhỏ được tô điểm bằng lông trang trí hoặc các chi tiết hoa, được đội ở một góc. Tóc được để ngắn và sát đầu, thường với 'sóng ngón tay' nhẹ nhàng ở chân tóc. Trang phục thể thao và đi biển ảnh hưởng đến trang phục thời trang, và lần đầu tiên làn da rám nắng được ưa chuộng.
Men - Đàn ông
Men now generally wore three-piece suits for work or formal occasions only. Two-piece suits (without a waistcoat) and casual day wear were becoming increasingly common, including knitted cardigans, tank-tops, and soft collared or open necked shirts. For the first time it was not obligatory to wear a tie. Trousers were very wide, with turned up hems and sharp creases down the leg. They were belted high at the abdomen. It was common for men to be clean-shaven, and bowler hats were now generally only seen by city businessmen.
Đàn ông bây giờ thường mặc bộ đồ ba mảnh (com lê) cho công việc hoặc những dịp trang trọng. Bộ đồ hai mảnh (không có áo ghi lê) và trang phục ngày thường ngày càng trở nên phổ biến, bao gồm áo len dệt kim, áo ba lỗ và áo sơ mi có cổ mềm hoặc cổ hở. Lần đầu tiên, không bắt buộc phải đeo cà vạt. Quần rất rộng, có gấu bẻ lên và nếp ly gấp sắc xuống chân. Họ thắt lưng cao trên bụng. Thông thường, đàn ông thường cạo sạch râu, và mũ quả dưa thường chỉ được nhìn thấy bởi các doanh nhân thành phố.
1940s - Thập niên 1940
Women - Phụ nữ
As a result of the war there were severe fabric shortages, which lasted until the end of the decade. Clothes were made with a minimum of fabric, few pleats and no trimmings. Skirts were a little below the knee and straight, worn with boxy jackets and broad, padded shoulders. Many men and women wore uniforms. From 1942 onwards some clothes were made under the government Utility Scheme that rationed materials. They are identifiable by a 'CC41' stamp, which is an abbreviation of the 'Civilian Clothing Act of 1941'. During the war, accessories were important because of their relative affordability; tall platform shoes or sandals, and tall flowery hats were fashionable. Hair was worn long, with stylised waves and rolls on top of the head. In 1947, Christian Dior introduced his 'New Look', which revolutionised1940s fashion. Skirts became longer and fuller, and boxy shoulders were softened to become sloping. Waists were cinched and hats grew wide and saucer shaped.
Do hậu quả chiến tranh nên đã xảy ra tình trạng thiếu vải nghiêm trọng, kéo dài đến cuối thập kỷ này. Quần áo được làm với ít vải, vài nếp gấp ly và không có trang trí. Váy dài một chút dưới đầu gối và thẳng, mặc với áo khoác dáng hộp và vai rộng, có đệm. Nhiều người đàn ông và phụ nữ mặc đồng phục. Từ năm 1942 trở đi, một số quần áo được sản xuất theo Đề án Tiện ích của chính phủ được phân phối vật liệu. Chúng được nhận dạng bằng dấu 'CC41', viết tắt của 'Đạo luật Quần áo Dân sự năm 1941'. Trong chiến tranh, các phụ kiện rất quan trọng tùy theo khả năng chi trả của chúng; giày cao gót hoặc dép, và mũ hoa cao là hợp thời trang. Tóc đã được để dài, với kiểu uốn và cuộn trên đỉnh đầu. Năm 1947, Christian Dior đã giới thiệu 'Cái nhìn mới' của mình, đã tạo nên một cuộc cách mạng trong thời trang thập niên 1940. Váy trở nên dài hơn và đầy đặn hơn, và vai hộp được làm mềm đi để trở nên dốc. Vòng eo được nịt lại và mũ phát triển rộng thành hình đĩa.
Men - Đàn ông
During the war, most men wore military uniform of some kind. Hair was short at the back and sides, and most men were clean shaven. Men in civilian clothing were often dressed in lounge suits with broad shoulders, with wide trousers belted high at the abdomen. After 1945 many men leaving the armed forces were issued with a 'de-mob' suit, consisting of shirt, tie, double-breasted jacket and loose fitting trousers.
Trong chiến tranh, hầu hết đàn ông đều mặc quân phục các loại. Tóc ngắn ở phía sau và hai bên, và hầu hết đàn ông đều cạo sạch râu. Đàn ông mặc đồ dân sự thường mặc bộ đồ com lê với vai rộng, với quần ống rộng thắt lưng cao trên bụng. Sau năm 1945, nhiều người đàn ông rời khỏi lực lượng vũ trang đã được cung cấp một bộ đồ 'de-mob', bao gồm áo sơ mi, cà vạt, áo khoác đôi ngực và quần dài vừa vặn.
1950s - Thập niên 1950
Women - Phụ nữ
The 1950s continued the late 1940s style with very full skirts, cinched waists and sloping shoulders. Another popular silhouette was the narrow pencil-skirt look. Daywear consisted of skirts and jackets or day dresses in tweeds and woollens. Dresses with pencil or full skirts were seen in either plain fabrics or floral prints. Separates were popular, especially waist length cardigans. Hats were either small pill-box styles or large brimmed, saucer-like hats. Hair was often cropped quite short and set in curls, or kept long and tied in simple chignons or ponytails at the back.
Những năm 1950 tiếp tục phong cách cuối những năm 1940 với váy rất dài, vòng eo thon và vai dốc. Một kiểu dáng phổ biến khác là dáng váy bút chì hẹp. Quần áo ban ngày bao gồm váy và áo khoác hoặc bộ váy ban ngày trong vải tuýt và len. Những chiếc váy dáng bút chì hoặc váy dài đã được nhìn thấy với các loại vải trơn hoặc in hoa. Áo váy tách riêng là phổ biến, đặc biệt là áo ghi lê dài tới eo. Mũ có kiểu dáng hộp thuốc nhỏ hoặc mũ rộng vành, dạng như chiếc đĩa. Tóc thường được cắt khá ngắn và được uốn thành lọn, hoặc được giữ dài và buộc theo kiểu tóc đơn giản hoặc tóc đuôi ngựa ở phía sau.
Men - Đàn ông
Men's fashions still revolved around the suit. Grey flannel suits were common, worn with shirt, tie and pocket handkerchief. Tweed or check jackets worn with non-matching trousers were also popular, and open collars were permitted for casual wear. Hair was worn with a side parting but slicked back with 'Brill cream'. Teenagers began to appear as a separate group during the 1950s. Their fashions were influenced by American stars, who wore leather jackets and jeans. The Teddy Boys, who wore pointed shoes, tight trousers and long jackets with velvet trim, were also a significant teenage group.
Thời trang nam vẫn xoay quanh bộ đồ (Âu phục). Bộ đồ Âu phục nỉ màu xám là phổ biến, mặc với áo sơ mi, cà vạt và khăn tay bỏ túi. Áo khoác vải tuýt hoặc caro mặc với quần khác màu (khác vải) cũng rất phổ biến, và cổ áo mở được thừa nhận cho thường phục. Tóc được để chẻ ngôi một bên nhưng được vuốt lại bằng 'Kem Brill'. Thanh thiếu niên bắt đầu xuất hiện như một nhóm riêng biệt trong những năm 1950. Thời trang của họ bị ảnh hưởng bởi các ngôi sao Mỹ, những người mặc áo khoác da và quần jean. “Những chàng trai Teddy”, đi giày mũi nhọn, quần bó sát và áo khoác dài có viền nhung, cũng là một nhóm tuổi teen (thanh thiếu niên) nổi bật.
1960s - Thập niên 1960
Women - Phụ nữ
Young people's income was at its highest since the end of the Second World War, creating the desire for a wardrobe which did more than simply copy adult dress. Designers like Mary Quant and Biba label provided clothes that were aimed specifically at young people, of which the mini-skirt was the most distinctive introduction. Women wore pale foundation and emphasised their eyes with kohl, mascara and false eyelashes. Hair was long and straight or worn in a shaped bob or wedge. Towards the end of the decade the hippy movement from the west coast of America emerged, experimenting with colours, patterns and textures borrowed from non-Western cultures. Older or more conservative women still tended to dress in skirts below the knee with tailored jackets, coats or cardigans.
Thu nhập của người trẻ ở mức cao nhất kể từ khi kết thúc Thế chiến thứ hai, tạo ra mong muốn về quần áo không chỉ đơn giản là sao chép trang phục của người lớn. Các nhà thiết kế như nhãn hiệu Mary Quant và Biba đã cung cấp quần áo dành riêng cho giới trẻ, trong đó váy ngắn là phần giới thiệu đặc biệt nhất. Phụ nữ dùng kem nền nhạt và làm nổi bật đôi mắt của họ với phấn trang điểm mắt, mascara và lông mi giả. Tóc để dài và thẳng hoặc được để theo kiểu bob (bom bê) hoặc hình nêm. Đến cuối thập kỷ, phong trào hippy từ bờ biển phía tây nước Mỹ đã xuất hiện, thử nghiệm với màu sắc, hoa văn và họa tiết mượn từ các nền văn hóa ngoài phương Tây. Phụ nữ lớn tuổi hoặc bảo thủ hơn vẫn có xu hướng mặc váy dưới đầu gối với áo khoác, áo khoác dài hoặc áo len được may riêng.
Men - Đàn ông
Perhaps the most remarkable development in 1960s dress was the dramatic change in menswear. For the past 150 years, clothing for men had been tailor-made, and plain and sombre in appearance. Now, colourful new elements were introduced, such as the collarless jacket, worn with slim-fitting trousers and boots. During the mid-1960s frills and cravats were worn with vividly printed shirts. Finally, lapels and trousers took on exaggeratedly wide dimensions. Clothing became increasingly unisex as men and women shopped at the same boutiques for similar items.
Có lẽ sự phát triển đáng chú ý nhất trong trang phục thập niên 1960 là sự thay đổi mạnh mẽ trong trang phục nam. Trong 150 năm qua, quần áo cho nam giới đã được may riêng, và có vẻ ngoài giản dị và tối màu. Bây giờ, các yếu tố mới đầy màu sắc đã được giới thiệu, chẳng hạn như áo khoác không cổ, mặc với quần ôm gọn và giày ống. Trong giữa thập niên 1960, diềm xếp nếp và cravats được mặc với áo sơ mi in sặc sỡ. Cuối cùng, ve áo và quần dài có kích thước rộng quá mức. Quần áo ngày càng trở nên trung tính (phi giới tính) khi đàn ông và phụ nữ mua sắm tại cùng một cửa hàng cho các mặt hàng tương tự.